Cung giũ Nguyên sinh năm 1909 tại Huế, cha làm quan Nam-triều, mẹ ḍng Tôn-thất, học ở Thanh-hóa rồi chuyển về Quốc-học, sau đi dậy học. Khoảng 1930, khi có vụ Việt-Nam quốc-dân-đảng nổi dậy rồi bị đàn-áp, Cung giũ Nguyên cũng bị sa-thải, có-lẽ v́ lư-do chính-trị. Giai-đoạn sau đó, ông viết báo. Sau này, dưới thời độc-lập, ông được trở lại ngành giáo-dục, dậy Triết, Pháp-văn và có thời trách-nhiệm hiệu-trưởng một trường tại Nha-trang.
Ông viết cả tiếng Việt lẫn tiếng Pháp. Những tác-phẩm Việt-Nam được nhắc đến như
Một người vô dụng (1930), Nhân t́nh thế thái (1931) và
Nợ văn chương (1934). Từ khoảng 1934, ông viết nhiếu bằng tiếng Pháp hơn. Năm 1935, ông lo cho tờ nguyệt-san Les cahiers de la Jeunesse, năm 1939, làm chủ-bút cho nhật-báo
Le Soir d'Asie, viết mục Notes marginales. Ông cũng viết
cho các báo France-Asie, La tribune và nhận trách-nhiệm
chủ-bút La Presse d'Extrême-Orient. Năm 1952, ông viết Aperçu
sur la littérature au Việt-Nam. Năm 1954, ông ghi-nhận
những suy-tư của con người đạo-đức
Việt-Nam trong Volontés dexistence được sự chú-ư
ở Pháp và ở ngoại-quốc. Năm 1956, ông ra
cuốn Le fils de la baleine được tiếp đón
nồng-nhiệt tại quốc-ngoại,-dịch sang Đức-ngữ
Der Sohn des Walfischs, 1957- Năm 1961, ông ra thêm cuốn Le
domaine maudit. Ông viết nhiều bài ngắn cũng như
thơ trên các báo Présence francophone và một số
truyện mới do Yeager nhắc tới như Un certain Tsou
Chen và Le Serpent et la couronne. Năm 1980, cuốn Le
Bonjoum ra mắt và sau đó, chính ông đă dịch ra
tiếng Việt dưới nhan-đề Thái-huyền.
(nxb Đại Nam)
Nhận xét
Cung giũ Nguyên suy-tư nhiều về giá-trị nhân-bản nói chung, đặt trong khung-cảnh thuộc-địa và cuộc tranh-đấu cho tự-do của dân ta nói riêng.
Tả về cuộc tranh-đấu đau-khổ và anh-dũng của dân-tộc ta, ông đă mượn lời kêu của 13 chí-sĩ Yên-bái và dùng lời thơ thô-bạo baroque khiến ta nhớ lại giọng thơ tương-tự của dAubigné trong Les Tragiques tả cảnh máu-trôi-thành-sông và xương-rắc-đầy-đồng trong buổi chiến-tranh tông-giáo thế-kỷ 16 và 17 ở Pháp:
Des tais de condamnez et coupables sans couples
Ils parent leurs buffets et font tourner leurs coupes
Des os plus blancs et netz leurs meubles marquetez
Resjouissent leurs yeux de fines cruautez;
Ils hument à longs traits dans leurs coupes dorees
Suc, laict, sang et sueurs des vefves esplorees.
Bài thơ Le Mot nhắc đến hai-tiếng Việt-Nam từ miệng của Nguyễn thái Học và các liệt-sĩ Yên-bái vang lên đă được in trong France-Asie năm 1948.
Gần đây, khi bị chất-vấn tại sao dân ta hăy c̣n thiếu tự-do khi nhà nước nêu cao khẩu-hiệu nhàm tai Không ǵ quư bằng độc-lập và tự-do, đảng đă chống-chế giải-thích rằng lănh-tụ nói đến tự-do của đất nước chứ không phải tự-do cá-nhân. Tự-do của đất nước hiểu nôm-na là độc-lập. Nhưng nếu "tự-do của đất nước" không đi song-song với tự-do của toàn-dân th́ sẽ dẫn đến độc-tài ḿnh (một người hay một ḍng-họ cai-trị độc-tài) bóc-lột (dân) ḿnh; hay một giai-cấp (độc-tài ưu-đăi) bóc-lột nhân-dân (c̣n lại, ngoài giai-cấp thống-trị).
Năm 1954, Cung giũ Nguyên đă nói rơ đến vấn-đề này trong Volontés d'existence khi thực-dân và cộng-sản tranh-giành quyền cai-trị và quyết-định định-mệnh nhân-dân cả nước. Tự-do của nước không phải là chuyển quyền-hành cai-trị từ phe-phái này (thực-dân-ngoại-quốc) sang phe-phái khác (độc-tài trong nước); tự-do cá-nhân không thể là sự tự hủy-hoại bừa-băi. La révolte est un échec quand il ne s'agit que de changement de signes, de transfert de situations và la révolte de l'individu est imparfaite, si elle s'arrête sur le chemin de la nés d’existence
Chúng tôi xin giới-thiệu hai đoạn trích-diễn sau.
Việt-Nam (Le Mot)
C'est à ce mot qu’il y a dix-huit ans
Moururent treize personnes dans une petite ville.
Seulement pour que sonne haut un doux mot
Elles tombèrent sur l'échafaud de fortune
Dressé devant la force rangée et le triste silence
Des foules sans nom, victimes, complices et bourreaux.
Le sang chaque année repeint la bannière
Sous laquelle fleurissent l'espérance et la colère
D'enfants écartelés entre une sagesse et la liberté
La chaleur du sang éclate les vaisseaux et les cœurs,
La vue du sang échauffe les cervelles sœurs.
Destins des têtes dures, cruel destin, têtes brisées!
Montagnes blanchies d'os, fleuves rougis, broderies de style
Allongent la tapisserie dont les menus fils
Défient les ravages du temps comme les affronts des hommes.
Dans la nuit de maints siècles brillait ce tracé de feu
Envers et contre toutes malchances et maldonnes.
Les sacrifices sans fin ont de quoi plaire aux dieux.
Au loin, de bien loin, quand tintent ses syllabes chantantes,
Le mot apaise les morts, agite les indignes vivants:
Vingt millions d'êtres assoiffés tendus vers le même ciboire
Ensemble, de leurs vux, vallons et coteaux se renvoient l'écho,
Sur le visage des lacs, dans les eaux des yeux, se mire le ciel de gloire
Aux mille et une splendeurs qu'annonce et bâtit le mot.
"“Le Mot", France-Asie, juillet 1948
Valeur spirituelle et humaniste de la révolte
A faire cet examen de la révolte de l'individu vietnamien, qui a coincidé avec la révolte du peuple entier, nous ne méconnaissons pas les difficultés qui assaillent ce double effort vers une existence pleine et entière...l'issue de la crise actuelle du Việt-Nam, notre peuple aura exprimé sans ambiguïé, mais non sans douleur, sa volonté d'être...
Nous estimons enfin que l'essentiel de la vie ne réside pas tant dans les
oeuvres que dans l'esprit qui les suscite, dans les moyens qui les réalisent;
il n'est pas tant dans les activités que dans la valeur de ces activités; l'essentiel
n'est pas l'ordre social (le confucianisme autant que le nazisme établissaient
un ordre), mais la place et la dignité des hommes dans la communauté. Avec
Nicolas Berdiaeff, nous pensons que chaque génération est une fin en soi,
porte en elle la justification et le sens de sa propre vie par les valeurs qu'elle
crée et les élans spirituels qui la font se rapprocher de Dieu, et non par le
fait quelle sert de moyen aux suivantes, mais il conviendrait d'ajouter, et
moins encore aux générations défuntes ou au mythe dont elles sont auréolées.
Volontés d'existence 1948
(Tài-liệu: Marc Laurent trong Présence Francophone, #5: Automne 72; Nguyễn xuân Hoàng trong Văn, #39: 3-2000; Nguyễn Vỹ trong Văn-thi-sĩ tiền-chiến )
Résumé
Cung giũ Nguyên (1909-) étudiait au Collège national de Huế. Il enseignait la philosophie et le français dans un lycée du Việt-Nam Central. Il servait comme éditeur à plusieurs journaux et périodiques. Il écrivait en vietnamien aussi bien en français. Ses titres en français sont: Aperçu sur la littérature au Việt-Nam,
Volonté d'existence, Le fils de la baleine, Le domaine maudit. Un certain Tsou Chen, Le Serpent et la Couronne, et Le Bonjoum.
Il associa la lutte pour l'indépendance nationale avec la demande pour la
liberté individuelle et il proclama que chaque génération est un fin en soi, rejetant l'emprise absolue des
traditions et le control excessif de la famille sur l'individu.
Summary
Cung giũ Nguyên (1909-) graduated from the National College of Hue and taught philosophy and French in a coastal city of Central Viet-Nam. He was the editor of several French newspapers and periodicals. He writes in both Vietnamese and French. Among his French titles were
Volonté d'existence, Le fils de la baleine (translated into German as Der Sohn des Walfischs), Le domaine maudit, Un certain Tsou Chen, Le Serpent et la Couronne, et Le Bonjoum.
He associated the struggle for national independence with the quest for individual freedom, saying that each generation has its own raison-d’être, therefore rejecting the powerful ascendance of traditions and the excessive control of the family over the individual in Orient.