Đôi Lời Nói Đầu
Diễm Uyên



Chiều chiều ra đứng ngơ sau,
Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.

Câu ca dao trên bỗng dưng đă là điệp khúc đau buồn của bao triệu người Việt lưu vong từ hơn nửa thế kỷ qua.

Dân tộc Việt Nam có truyền thống gắn bó với nơi chốn chôn nhau cắt rốn, với mồ mả tổ tiên. Người dân Việt Nam, nhất là những người ở làng quê miền Bắc xa xưa của hơn 50 năm về trước vốn dĩ nổi tiếng bảo thủ, ít tinh thần mạo hiểm, nhiều người cả đời chưa bước qua khỏi lũy tre làng, nói ǵ đến việc bỏ cửa nhà cơ nghiệp, với hai bàn tay trắng vào Nam, một nơi hoàn toàn xa lạ đối với họ về phong tục lẫn địa thế.

Thế nhưng sau khi hiệp định Đenève đươc kư kết, đất nước bị chia đôi nơi vĩ tuyến 17, di cư đă trở thành phong trào chính trị mạnh mẽ lôi cuốn hàng triệu người. Biết bao nhiêu người dân quê đă tự ư bỏ lại sau lưng ruộng vườn, cơ nghiệp ùn ùn kéo về Hải Pḥng, Hà Nội t́m đường vào Nam.

Mặc dù Cộng Sản Việt Nam cố công ngăn cản, mặc dù đường vào Nam phải trải qua bao vất vả, nhọc nhằn: ăn đường ngủ chợ, chờ ngày xuống tàu, phong trào di cư ngày càng bộc phát mănh liệt. Tại nhiều làng ở Hưng Yên và Bắc Ninh, dân chúng tự tay đốt làng để ra đi.

Trong tuyển tập Truyền Thông này, ngược ḍng thời gian qua những h́nh ảnh thu thập được, người dân di cư năm 1954 có cùng một diện mạo: những gương mặt gầy g̣, đậm nét lo âu phiền muộn, những chiếc lưng c̣ng xuống dưới sức nặng của gánh gồng, gia sản của một đời người, những oằn oại bi thương của những người mẹ khóc con... Nhưng cũng có những nụ cười rạng rỡ, những đôi mắt ngời sáng ánh tương lai khi tàu đă đến bến tự do.

Lư do ǵ đă khiến hàng triệu người dân miền Bắc phải rứt áo ra đi, kể cả những cụ già đầu tóc bạc phơ? Phải chăng đó là biểu hiện của ư chí vượt thoát gông cùm xiềng xích dưới chế độ vô nhân. V́ thế hiện tượng di cư tập thể thứ nhất của năm 1954 đă có một giá trị tinh thần cao cả: đó là lời tố cáo đanh thép đối với chế độ Cộng Sản mặc dù đảng Cộng Sản Việt nam luôn t́m mọi cách lọc lừa để đánh bóng họ.

Lịch sử đă cho thấy những người di cư miền Bắc đă lấy một quyết định thật sáng suốt. Bên phía Nam của vĩ tuyến 17, người di cư miền Bắc đă tạo dựng lại cơ nghiệp trong không khí tự do, dân chủ. Và phía bên này sông Bến Hải, dưới màu cờ máu, những thảm kịch kinh hoàng của những cuộc cải cách ruộng đất, của Nhân Văn Giai Phẩm đă biến những người dân sống sót thành những sinh vật khiếp sợ, thuần phục. Họ đă đơn thuần trở thành công cụ phục vụ cho Đảng.

Hai mươi năm sau ngày phân chia Nam Bắc, đau thương lại diễn ra trên đất nước Việt Nam. Tháng tư năm 1975, Cộng Sản Bắc Việt đă vi phạm hiệp ước Ba Lê tràn vào thôn tính miền Nam.

Thảm kịch di cư lại tái diễn, nhưng vĩ đại hơn, triền miên hơn, hăi hùng và bi thảm hơn. Cái giá phải trả cho hai chữ Tự do lần này cũng đắt hơn. Đa số những cuộc hải hành vượt biển Đông sau tháng tư 75 đều trên những chiếc ghe thuyền tṛng trành và mong manh như mạng sống của thuyền nhân. Bất chấp bao hiểm nguy ŕnh rập, làn sóng người vượt biển ngày càng ồ ạt gia tăng khiến cho lương tâm thế giới phải rung động. Thông điệp về giá trị của Tự Do của thuyền nhân Việt Nam đă thật hùng hồn bởi được viết bằng sinh mạng của hơn 500,000 người vùi thân nơi biển sâu, rừng thẳm, bằng những đau đớn tủi nhục của hàng ngàn phụ nữ bị hăm hiếp bởi hải tặc Thái Lan, một số sau đó đă bị đem đi bán vào các ổ điếm ở Thái, bằng những thống khổ cùng cực của những người bị giam cầm hành hạ trong nước và trong nhiều trại tỵ nạn. Giá trị vô biên của Tự Do cũng được khẳng định qua ngọn lửa thiêu bi hùng, qua những lọng dây ṿng cổ oan nghiệt của những người thà chết chứ không trở về địa ngục trần gian. Đường Tự Do hay là nẻo chết, ấy là ư chí bất khuất của những người xấu số đă giương cao khi họ nằm xuống.

Kể từ năm 1996, bi trường kịch về thuyền nhân như đă khép lại sau quyết định giải tỏa các trại tỵ nạn của Liên Hiệp Quốc. Trên thực tế, cuộc di tản vẫn âm thầm tiếp diễn đến ngày nay qua những h́nh thức khác nhau nhưng không kém phần bi ai: hơn một trăm ngàn thiếu nữ Việt Nam tựa như những con thiêu thân cam chịu lấy chồng xa lạ xứ người để được rời khỏi đất mẹ.

50 năm qua,

30 năm qua,

Trong những tấm h́nh thu thập được trong tuyển tập Truyền Thông số này, bao nhiêu người đă giă từ thế gian, bao nhiêu người vẫn c̣n hiện hữu?

Dầu ở phương trời nào, họ cũng đă góp phần vào lịch sử.

Thật vậy, mặc dù luôn t́m cách che dấu phi tang những tội ác của ḿnh, Cộng Sản Việt Nam đă không thể nào tiếp tục đánh lừa dư luận quốc tế qua những h́nh ảnh ghi nhận được bởi những kư giả ngoại quốc.Chính những hiểm nguy rất hiển nhiên, mức can đảm đến phi lư của hàng triệu thuyền nhân đă làm thức tỉnh những trái tim phản chiến đă từng ủng hộ Cộng Sản Việt Nam. Nhiều nhân vật đă lên tiếng tố cáo chế độ Cộng Sản như triết gia Jean Paul Sartre ở Pháp, nữ ca sĩ Joan Baez ở Mỹ...

Có những dữ kiện, có những thảm kịch mà đôi khi không có ngôn từ nào diễn đạt được hết.

Và nhiều khi để tôn trọng sự thật, chúng ta cần phải sử dụng một loại ngôn ngữ đặc biệt: ngôn ngữ bằng mắt nh́n. Hăy để h́nh ảnh kể về quá khứ, không tinh xảo bóng bẩy, không cường điệu hay che dấu. Những tấm ảnh trong tuyền tập Truyền Thông này, qua lăng kính của nhiều tác giả, chỉ muốn hoàn thành một nhiệm vụ: góp phần nhỏ nhoi vào việc trả lại sự thật cho lịch sử.

Xin mời độc giả hăy cùng xem lịch sử.



Foreword
Translated
Vũ Quang Trân





Throughout the afternoons, standing in my backyard,
Longing for my natal home, sorrow wells up in my heart.


The above folk stanza had suddenly became so sad a refrain for the millions of Vietnamese expatriates over the last half century.

The Viet people, by tradition, are bound to their natal place where they have seen birth of their children and interment of their passing loved ones. The Vietnamese, in particular the Northerners of the countryside of fifty years ago are well known for their strong tie to tradition. They were not keen to an adventurous life, many of them had never set foot farther than the bamboo hedge marking the limit of their village, let alone leaving their home and memories behind to emigrate bare handed to an unfamiliar South both in tradition and climate, though in their own country.

However, the moment the Geneva Treaty was signed in 1954, politically dividing Vietnam at the 17th parallel, the exodus to the South had become an overwhelming political statement to millions of them. Countless villagers decided to leave everything they own behind to flock to Hai Phong and Ha Noi in search for a way to go down South.

Ignoring the Viet Communists who tried with all their might to bar this movement, brushing aside the hardship of a long voyage southward –with no benefit of a shelter, endless lines of people patiently waited to embark a ship leaving for Saigon, the exodus intensified in momentum. At several villages in Hung Yen and Bac Ninh, the villagers even set fire to their homes to strengthen their determination to leave.

In this issue of Truyen Thông (Communications), going back in time through the collected photos, one can see the common portrait of the 1954 refugees: emaciated, sorrowful, people bent under the weight of a lifetime belongings, the pain of a mother who lost her child..... But there are also the hopeful smiles, the expecting faces of the refugees as they disembarked on a promised land.

What had caused these people, old and young, millions of them, to leave? Isn’t it the will to run away, to break free from the chains of an inhuman regime, an insane ideology? The phenomenon of the first Vietnamese mass exodus in 1954 denoted a great morality: it was a stark denunciation of Communism no matter how slyly the communist party attempted to beautify itself.

History proved that these Northern refugees had made a right decision. South of the 17th parallel, they started a new life and prospered under a free and democratic regime. In the meantime, beyond the northern bank of the Ben Hai river that divides the country, under the color of the blood red flag, the nightmare of the bloody Land Reform initiative, the repression of writers during the Nhan Van Giai Pham case had turned the survivors into terrified, sheepish creatures. They had simply became a tool to serve the Party.

Twenty years after the North-South division, suffering came anew to Vietnam. April 1975, the Viet Communist violated the Paris Peace Agreement by invading the South. Another mass exodus happened, this time more epic in size, lingered on, more horrendous and terrifying. The price one had to pay for freedom is also much dearer. Most of the escape to the South Sea were effected on un-seaworthy wooden boats, fragile as was the life of their own passengers. Defying perils, the flow of boat people had reached a level that alarmed the whole world over. The message they sent out about the value of freedom was heroically written with the loss of more than five hundred thousands souls at sea or in the Indochinese jungle, with the plight of thousands upon thousands of Thai pirate rape victims, with the utmost suffering of hundred of thousands others being imprisoned and tortured inside the country and in several refugee camps across Southeast Asia. The priceless meaning of freedom was also defined by tragic self immolation, suicide by hanging of the Viet refugees to prove their determination not to go back to hell on earth that was Vietnam under the communists. Give them freedom or let them choose death, thus was the will of the unfortunates when they gave up their life.

Since 1996, the boat people drama seemed to have come to an end after the United Nations decision to disband the refugee camps in Southeast Asia. In reality, this exodus still continues on today under other forms not without tragedy among them the most recent being the arranged marriage of thousands of young Vietnamese women to foreigners just so that they can leave their country.

Fifty years had gone by since 1954 then,

Thirty years since 1975,

Among those whose faces had been captured in the photos presented in this issue, how many had passed away, and how many are still around?

Wherever they are now, they had contributed to write up history.

Indeed, despite their multiplied effort to cover up their crime against humanity, the Viet Communists can no longer dupe the free world thanks to the images taken by reporters of all nations. Faced to the imminent perils waiting, the absurd courage of millions of boat and land people fleeing communism had even awakened the conscience of anti-war activists throughout the world who at one time were staunch supporters of the Viet Communists. Several of them had denounced the communist regime in Vietnam such as the French philosopher Jean Paul Sartre and the American folk singer Joan Baez.

There are facts, there are drama that words can never best describe. Often we need another kind of language to speak the truth: the visual language. Let the images tell the past, in a way neither perfect nor polished, without emphasizing, without hiding. The images presented in this issue of Truyen Thông (Communications), through the lenses of several authors, simply yearn to accomplish one mission: contribute their humble part to bring the truth to history.

We invite you, our readers, to come join us watch history.

To those who are no longer among us, we respectfully dedicate this issue with our deepest feeling. Your suffering had contributed to elevate the ideal of Freedom and Democracy in the world.